Tin Tức

Tin tức 1122 - 01082019 - Dây thun bản

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng cao

Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, với các FTA thế hệ mới như CPTPP và EVFTA sẽ giúp hàng hóa của Việt Nam có thể đi vào thị trường hết sức cao cấp. - Dây thun bản

Dù thị trường thế giới đang gặp nhiều khó khăn song xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng khá trong 7 tháng đầu năm.

Công nghiệp chế biến tiếp tục giữ vai trò chủ lực

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu tháng Bảy ước đạt 22,60 tỷ USD, nâng con số xuất khẩu sau 7 tháng lên con số 145,13 tỷ USD, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2018.

Đáng chú ý, khu vực kinh tế trong nước đạt 44 tỷ USD, tăng 12,2%, cao hơn tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là 5,6%. Bên cạnh đó, tỷ trọng của khu vực kinh tế trong nước có xu hướng tăng lên, chiếm 30,3% tổng kim ngạch xuất khẩu (cùng kỳ năm trước là 29%).

“Xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước tiếp tục là điểm sáng trong hoạt động thương mại của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2019,” Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho hay.

Dây thun bản - post 4 - 01082019 - Ảnh chú thích


Bên cạnh đó, theo Bộ trưởng, nhóm hàng công nghiệp chế biến tiếp tục đóng góp chính vào tăng trưởng xuất khẩu chung. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này chiếm 83,6% tổng kim ngạch xuất khẩu và tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trước.

Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong nhóm hàng công nghiệp chế biến tiếp tục đạt mức tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái. Đơn cử hàng dệt may tăng 10,5%, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 14,9%, giày dép các loại tăng 13,8%, gỗ và sản phẩm gỗ tăng 16,4%...

Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông, thủy sản và nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản lại lần lượt giảm 6,6% và 5,3% so với cùng kỳ năm 2018.

Riêng nhóm hàng nông, thủy sản có 6/9 mặt hàng có sự sụt giảm về kim ngạch xuất khẩu, như thủy sản giảm 1,9%, càphê giảm 18,7%, gạo giảm 14%, sắn và các sản phẩm từ sắn giảm 12,7%...

Điểm nổi bật là tất cả các nhóm thị trường mà Việt Nam có ký kết FTA và đang thực thi đều ghi nhận tăng trưởng tốt. Theo đó, xuất khẩu sang Nhật Bản 7 tháng đầu năm đạt 11,4 tỷ USD, tăng 9,3%; xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 10,7 tỷ USD, tăng 4,4% và xuất khẩu sang ASEAN đạt 15,17 tỷ USD, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm ngoái.

Ngoài ra, kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường là thành viên CPTPP đạt mức tăng tốt, đơn cử xuất khẩu sang Canada sau 7 tháng đầu năm đạt 2,18 tỷ USD, tăng 31% và sang Mexico đạt 1,6 tỷ USD, tăng 24,2%.

“Kết quả này đã thể hiện bước đầu trong việc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu cũng như tận dụng tốt các cơ hội trong hội nhập,” đại diện Cục xuất nhập khẩu cho biết.

Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tháng Bảy đạt 22,4 tỷ USD. Lũy kế 7 tháng năm 2019, kim ngạch nhập khẩu cả nước 143,3 tỷ USD, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm 2018.

Trong đó, nhập khẩu nhóm hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất trong nước chiếm 87,9%, tương ứng 125,95 tỷ USD, tăng 6,9% so với cùng kỳ năm 2018.

Một số mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 28,2 tỷ USD, tăng 19%. Ngoài ra, nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 12,7%, đạt 28,2 tỷ USD và nguyên phụ liệu dệt may tăng 6,1% so với cùng kỳ năm trước.

Như vậy, sau 7 tháng, cả nước tiếp tục xuất siêu khoảng 1,8 tỷ USD. Theo đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu khoảng 16,8 tỷ USD, còn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 18,6 tỷ USD.

Bộ Công Thương dự báo, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam những tháng cuối năm sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với động lực chính là các nhóm ngành truyền thống như dệt may, giày dép và đồ gỗ...

Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu đề ra từ đầu năm, cơ quan này đang thực hiện nhiều giải pháp, đặc biệt là chú trọng đến việc triển khai hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do đã có hiệu lực để mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời kiểm soát có hiệu quả nhập khẩu.

Nội dung này được đánh giá là hết sức quan trọng, bởi theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, với các FTA thế hệ mới như CPTPP và EVFTA sẽ giúp hàng hóa của Việt Nam có thể đi vào thị trường hết sức cao cấp. Còn ở chiều ngược lại, việc tiếp cận các thị trường này cũng giúp doanh nghiệp nhập được công nghệ hiện đại, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu.

Hãy tham khảo Dây thun bản của Tandtvietnam để thêm nguyên liệu vào công thức phối đồ nhé!

Theo Báo Mới
Tin tức khác
TOP ĐỊA CHỈ UY TÍN MUA BÁN CHỈ MAY

TOP ĐỊA CHỈ UY TÍN MUA BÁN CHỈ MAY

Những địa chỉ mua bán chỉ may uy tín mà các xưởng may không muốn bạn biết. Giá rẻ, đa dạng mẫu mã, màu sắc.
CHỈ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT

CHỈ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT

Chỉ may may công nghiệp là phần không thể tách rời trong ngành may mặc, chỉ may quần áo là phụ liệu để kết nối các..
TOP 5 ĐỊA CHỈ MAY MẶC UY TÍN TẠI HỒ CHÍ MINH

TOP 5 ĐỊA CHỈ MAY MẶC UY TÍN TẠI HỒ CHÍ MINH

Ngành may mặc không còn gì xa lạ đối với Việt Nam. Đã góp phần cho sự phát triển về kinh tế - xã hội của đất..
Thun dệt kim - thun bản những điều bạn nên biết trước khi mua

Thun dệt kim - thun bản những điều bạn nên biết trước khi mua

Về mặt hình thức, thun dệt kim tương đối giống với thun dệt. Nhưng thun dệt kim mỏng, mềm và giá thành rẻ hơn. Sản..
Địa chỉ cung cấp chỉ thun tại Hồ Chí Minh uy tín nhất

Địa chỉ cung cấp chỉ thun tại Hồ Chí Minh uy tín nhất

Chỉ thun là phụ liệu may mặc không còn xa lạ với các xưởng sản xuất cũng như nhà bán lẻ phụ liệu. Nhưng để tìm..
Top địa chỉ cung cấp chỉ thun giá rẻ không thể bỏ qua

Top địa chỉ cung cấp chỉ thun giá rẻ không thể bỏ qua

Hiện nay, chỉ thun được sử dụng rất phổ biến trong ngành công nghiệp may mặc. Và việc cầu nhiều thì cung cũng sẽ..
Đang online: 2 Tổng truy cập: 646783
Hotline tư vấn miễn phí: 0984.84.12.39
Hotline: 0984.84.12.39
Chỉ đường icon zalo Zalo: 0984.84.12.39 SMS: 0984.84.12.39